GỬI YÊU CẦU - NHẬN NGAY ƯU ĐÃI
Tư vấn thành lập Cty, Thuế Kế Toán
Thành lập công ty cần những gì, thủ tục thành lập công ty, điều kiện thành lập công ty,… là những từ khóa được nhiều cá nhân/tổ chức quan tâm khi muốn kinh doanh. Để có thể lập công ty đúng Pháp luật, doanh nghiệp cần làm thủ tục pháp lý. Cùng tìm hiểu về các điều kiện cần và đủ để lập công ty trong bài viết sau đây nhé!
Mặc dù các thủ tục hành chính tại các cơ quan Nhà nước đã được đơn giản hóa, nhưng vẫn còn nhiều khó khăn cho người mới. Do đó, trước khi làm thủ tục thành lập công ty, doanh nghiệp cần thỏa các điều kiện bên dưới.
Bất kỳ doanh nghiệp nào khi thành lập cũng phải xác định đúng loại hình kinh doanh. Điều này giúp định hướng phát triển trong tương lai, hạn chế sai phạm gây thất thoát tiền của.Tại Việt Nam, tổ chức/cá nhân muốn thành lập công ty cần phải lựa chọn một trong 5 loại hình doanh nghiệp như sau:
Do đó, tùy vào số lượng cá nhân/tổ chức góp vốn mà có thể trả lời cho câu hỏi thành lập công ty cần những gì.
>>> Bài viết liên quan: Nên thành lập Công ty TNHH hay Công ty Cổ phần?
Một trong những việc đầu tiên khi quyết định thành lập công ty là đặt tên. Yếu tố này rất quan trọng, giúp khách hàng có thể nhận diện thương hiệu và nhớ đến sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp. Ngoài ra, tên công ty phù hợp cũng giúp ích cho hoạt động marketing được hiệu quả hơn.Do đó, khi nhắc đến việc thành lập công ty cần những gì thì người ta thường nghĩ ngay đến tên công ty. Dưới đây là một số mẹo giúp doanh nghiệp lựa chọn tên công ty tối ưu:
Ví dụ: Bạn chọn loại hình doanh nghiệp là CÔNG TY TNHH với tên riêng là THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TIẾN PHÁT thì Tên doanh nghiệp sẽ là: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TIẾN PHÁT
>>> Xem ngay: Hướng dẫn đặt tên công ty hay, ý nghĩa và đúng quy định
Khi thành lập công ty cần những gì là vấn đề được nhiều người quan tâm. Nếu muốn đăng ký công ty, doanh nghiệp bắt buộc phải xác định địa chỉ để làm hồ sơ.Địa chỉ được hiểu là phương thức để khách hàng có thể liên lạc và giao dịch với doanh nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam. Thông tin địa chỉ được xác định cụ thể, bao gồm: số nhà, phường (xã), quận (huyện), tỉnh/thành phố, số điện thoại, fax và email (nếu có).
Trường hợp địa chỉ công ty chưa được cấp số nhà hoặc tên đường thì cần phải có xác nhận của cơ quan địa phương tại địa bàn đặt công ty. Thông tin xác nhận này được gửi kèm theo hồ sơ đăng ký thành lập công ty.
>>> Xem thêm: Lưu ý chọn địa chỉ khi thành lập Công ty
Ví dụ: May mặc, Kinh doanh thiết bị điện tử, Xây dựng,…Sau khi đã hoàn thành các điều kiện thành lập công ty cần những gì ở trên, doanh nghiệp cần lựa chọn ngành nghề kinh doanh chính của công ty. Đây là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sự phát triển của công ty trong tương lai.
Doanh nghiệp nên lựa chọn ngành nghề kinh doanh phù hợp để tìm được hướng đi đúng. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng nên chuẩn bị ngành nghề kinh doanh hoạt động và ngành nghề mở rộng để linh hoạt trong chiến lược kinh doanh sau này.
>>> Xem thêm: Những lưu ý khi đăng ký ngành nghề kinh doanh
Căn cứ Luật Doanh nghiệp 2020, không có quy định cụ thể về số vốn điều lệ tối thiểu hay tối đa. Tuy nhiên, một số ngành nghề kinh doanh như: dịch vụ bảo vệ, dịch vụ kiểm toán, chứng khoán,… có yêu cầu vốn pháp định – Mức vốn điều lệ tối thiểu theo quy định của pháp luật hiện hành để thành lập doanh nghiệp.Việc đăng ký số vốn điều lệ do doanh nghiệp tự thực hiện và không cần phải khai báo hay chứng thực. Tuy nhiên, doanh nghiệp sẽ phải chịu trách nhiệm đối với số vốn đã khai khi đăng ký doanh nghiệp. Do đó, khi trả lời cho câu hỏi thành lập công ty cần những gì thì doanh nghiệp phải xác định rõ số vốn điều lệ.
Theo đó, doanh nghiệp sẽ phải đóng một số mức thuế khi thành lập công ty tương ứng với số vốn điều lệ như sau:
Thuế xuất/nhập khẩu phải đóng khi thực hiện việc xuất hoặc nhập khẩu hàng hóa. Mức thuế suất thay đổi tùy thuộc vào ngành nghề, hàng hóa kinh doanh của doanh nghiệp.
>>> Xem thêm: Tư vấn chọn vốn điều lệ
Thành lập công ty cần những gì? Khi muốn thành lập công ty doanh nghiệp cần xác định người đại diện pháp luật để thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo đúng pháp luật hiện hành.Người đại diện pháp luật là trực tiếp ký kết giấy tờ, làm thủ tục với cơ quan nhà nước hoặc cá nhân, tổ chức. Ngoài ra, người này cũng chịu trách nhiệm chính trong hầu hết hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Thông thường, người đại diện sẽ là giám đốc (tổng giám đốc), chủ tịch hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng thành viên và các chức danh quản lý theo điều lệ của công ty.
Căn cứ Luật Doanh nghiệp 2020 thì người đại diện pháp luật phải cư trú tại Việt Nam. Trường hợp người này vắng mặt trên 30 ngày phải ủy quyền bằng văn bản cho người thay thế để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo đúng quy định của pháp luật.
Cuối cùng, thành lập công ty cần những gì? Doanh nghiệp cần chuẩn bị các giấy tờ, hồ sơ thành lập doanh nghiệp như sau:
Trả lời: Địa chỉ trụ sở chính công ty là thông tin bắt buộc kê khai trên hồ sơ thành lập công ty. Chính vì thế việc sở hữu địa chỉ trụ sở công ty là điều cần thiết và kê khai chính xác trong hồ sơ. Trường hợp kê khai thông tin không chính xác sẽ cần thực hiện thay đổi và thông báo lại trên Cổng thông tin quốc gia. |
Trả lời: Các công ty hoàn toàn có thể đăng ký nhiều ngành nghề kinh doanh khi thực hiện thủ tục thành lập doanh nghiệp (trừ một số ngành nghề được kinh doanh trong phạm vi nhất định).
Doanh nghiệp nên kê khai trong hồ sơ các ngành nghề dự định kinh doanh trong tương lai nhằm tránh phải thực hiện thủ tục nhiều lần và tốn kém chi phí. |
Trả lời: Không có quy định cụ thể về số vốn để thành lập công ty. Chủ sở hữu doanh nghiệp tự cân nhắc, kê khai mức vốn phù hợp và tự chịu trách nhiệm về mức vốn đã kê khai. Trường hợp ngành nghề kinh doanh có điều kiện về vốn pháp định, vốn ký quỹ như: công ty luật, công ty kế toán, bất động sản, công ty tài chính, kinh doanh bảo hiểm,… thì cần đáp ứng đủ điều kiện về số vốn để thành lập. |
Trả lời: Nếu thành lập doanh nghiệp trong năm 2024, doanh nghiệp sẽ được miễn lệ phí môn bài trong năm đầu thành lập. Tức năm 2024 sẽ được miễn và bắt đầu đóng lệ phí môn bài theo quy định từ năm 2025. |
Trả lời: Những mốc thời gian cụ thể cho thủ tục thành lập công ty như sau:
|
Trả lời: Sau khi thành lập, công ty sẽ phải theo dõi kê khai định kỳ 4 loại thuế hay lệ phí chính theo quy định, cụ thể là:
|
Trả lời: Tùy theo ngành nghề kinh doanh mà công ty phải đáp ứng những điều kiện khác nhau. Liên hệ TIM SEN để được tư vấn hoàn toàn miễn phí về điều kiện ngành nghề. Bên cạnh đó, những lưu ý cơ bản khi thành lập công ty hãy tham khảo thêm:
Thành viên công ty:
Về tên công ty: Tên công ty không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên công ty khác đã thành lập trước đó. Khi bạn chọn được tên công ty hãy gửi TIM SEN, chúng tôi sẽ tra cứu giúp bạn… Lưu ý về địa chỉ công ty:
Về ngành nghề:
Lưu ý về vốn điều lệ:
Căn cước công dân: Phải photo công chứng thời hạn không quá 3 tháng. Người đại diện pháp luật: Có thể là thành viên góp vốn hoặc 1 người khác theo sự đồng ý của các thành viên góp vốn |
Ngoài các loại thuế cần đóng trên thì còn có các loại thuế khác phải đóng tùy theo ngành nghề, lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động. Một số loại thuế khác là: Thuế tiêu thụ đặc biệt, Thuế bảo vệ môi trường, thuế tài nguyên, thuế xuất nhập khẩu…
Trên đây là bài viết về điều kiện để thành lập công ty. Hy vọng qua bài viết, bạn có thể giải đáp được thắc mắc “Thành lập công ty cần những gì?” Nếu còn thắc mắc khác cần được giải đáp hãy liên hệ ngay cho TIM SEN nhé!